Linh Hoang VuBà Ninh chẳng nhẽ không biết cái chỗ độc lập-tự do- hạnh phúc đó là Thiếu tá Bát Lộ Quân Hồ Quang lấy từ chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
“Tôi nói như thế này, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc lập nêu rõ dân tộc Việt cần độc lập – tự do – hạnh phúc thì tôi nghĩ đó chính là định hướng lâu dài. Trên thế giới chưa nước nào đưa vào phương châm định hướng của quốc gia dân tộc là có hạnh phúc. Độc lập, tự do thì có, nhưng hạnh phúc thì tôi chưa thấy. Mà điều này Bác nói từ những năm cuối thập niên 40. Đến mãi gần đây, thế giới mới xét đến chỉ số hạnh phúc với nhiều chiều kích, nhân tố cấu thành.
Nguyễn DũngDân tộc độc lập: Phản đối chủ nghĩa đế quốc và quân phiệt cấu kết xâm lược, mưu cầu bình đẳng dân tộc và quyền tự quyết dân tộc.
Dân quyền tự do: Thi hành chính sách dân chủ, ngăn cản sự lạm dụng chế độ hiện hành của Âu-Mỹ, nhân dân có quyền bầu cử, kêu gọi bầu cử, sáng tạo, trưng cầu dân ý để thông qua đó chọn ra các cơ quan lập pháp, hành pháp, và tư pháp.
Dân sinh hạnh phúc: nhà nước có trách nhiệm quan tâm và tìm cách nâng cao đời sống vật chất của nhân dân. ----- Hệ tư tưởng này được cho là bị ảnh hưởng nặng nề bởi kinh nghiệm của Tôn Dật Tiên trong thời gian ông ở Hoa Kỳ và chứa đựng các yếu tố của phong trào tiến bộ của Mỹ. Tư tưởng của Lincoln "chính phủ của nhân dân, bởi nhân dân, cho nhân dân", như một nguồn cảm hứng cho Tam Dân của Tôn Dật Tiên.[2] Chủ nghĩa Tam Dân về con người được kết nối với nhau như là phương châm cho sự phát triển hiện đại hóa của Trung Quốc như kéo dài bởi Hồ Hán Dân. ----- Chủ nghĩa Tam Dân là tư tưởng trung tâm của Việt Nam Quốc dân Đảng từ năm 1927. Đây là một tổ chức chính trị do Nguyễn Thái Học lập nên. Tổ chức này đến nay vẫn tiếp tục tồn tại bên ngoài lãnh thổ Việt Nam. Khẩu hiệu Độc lập - Tự do - Hạnh phúc của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cũng lấy từ Chủ nghĩa Tam dân.
Hồ Thị Hải ÂuNgay cả khi bạn phiền muộn, thì ngoài kia mặt trời vẫn mọc và hoa vẫn nở. Không ai có thời gian quan tâm đến tâm trạng của bạn, không ai cần biết bạn đang tổn thương... vì họ còn đang phải xoay xở với bao nỗi bận tâm của chính họ. Vì vậy, cần học cách tư duy tích cực và học cách mỉm cười một mình! Để rồi, khi bạn mạnh mẽ nhất, tràn đầy năng lượng bạn sẽ là món quà cho đời, trao tặng và cho đi... Cứ thế! Cứ thế! Đó là cách để bạn nhận thấy mình là một đoá hoa, dù chỉ là bông dã quỳ bình dị giữa hoang vu!
Nguyễn Quốc VươngAi thích thì thích chứ mình không thích bà Ninh!
Mình thích những người phụ nữ nhỏ nhẹ và không khoa trương ngôn ngữ hay tỏ ra hoành tráng gì cả. Hoành tráng nó thể hiện rất nhiều thứ.
Đàn ông thì ngược lại nhé!
P.s. Nghĩ kĩ không lại phê bình thôi phân biệt giới.
Bà Ninh lý luận thế này "Có một số người rất thiển cận, chỉ vì người Việt ra nước ngoài ồn ào, một vài người ăn cắp hay gì đó mà cảm thấy xấu hổ. Xin lỗi, thế người phương Tây sang các nước châu Á, họ sống thoải mái trên văn hoá chúng ta như mặc quần sooc, áo ba lỗ vào chùa, thậm chí phạm tội ác như là ấu dâm, kinh khủng hơn nhiều thì dân tộc họ có cảm thấy xấu hổ, tránh mặt khi nói rằng tôi là người Pháp, người Anh, người Mỹ không…
Nói to trong thang máy, lấy thừa đồ ăn ở buffet,… là không nên, nhưng đó không phải tội ác. Đó là cái tật mà dân tộc nào cũng có. Tôi nói vậy không phải để biện minh cho thói xấu mà để nói lên rằng các bạn thanh niên đừng vì một vài hiện tượng mà dân tộc nào cũng có để thấy xấu hổ. Nếu thấy sai, thì mình góp ý chứ không thể chối bỏ nguồn cội."
Theo lý luận này thì những người Nhật xấu hổ vì tội ác quân Nhật trong chiến tranh thế giới II, xấu hổ vì một số nhà tư bản Nhật bóc lột lao động Việt Nam, xấu hổ vì chủ nghĩa cực hữu đang quay lại ở Nhật, xấu hổ vì hành vi xấu của người Nhật ở nước ngoài (họ viết sách để nói những điều này đầy) có nghĩa là họ cũng đang chối bỏ dân tộc-nguồn cội của họ sao?
Hoặc theo logic đó thì cụ Phan Bội Châu khi thấy anh phu xe Nhật không lấy tiền thừa kinh ngạc và xấu hổ khi nghĩ đến phu xe nước Việt và cảm khái kêu "trời ơi phu xe của họ còn như vậy thì đủ hiểu tại sao họ được độc lập" cũng là chối bỏ nguồn cội Việt?
Khi Phan Châu Trinh đả phá bọn quan lại thối nát và xấu hổ vì các ông cử, bảng này kia chỉ mê làm quan cũng là ông chối bỏ nguồn cội?
Đơn giản đó là cảm xúc cá nhân thưa bà! Phải tôn trọng cảm xúc công dân của họ thế thôi. Cảm thấy hổ thẹn khi chứng kiến hành vi xấu của một người thuộc cộng đồng mà mình cũng thuộc về nó là PHẢN XẠ THIỆN LƯƠNG thưa bà.
Thiếu nó, con người sẽ tiến dần đến thành con vật vô cảm.
Bọn dân FB có thể chém linh tinh nhưng cựu quan chức ngoại giao lại đang nói chuyện nghiêm túc thì không thể nói bừa thế được.
P.s. Mà thưa bà không phải vài người ăn cắp đâu ạ. Số liệu của Bộ nội vụ và Tổng cục cảnh sát Nhật cho biết tội phạm người Việt hai năm vừa rồi đã tăng chóng mặt. Số vụ năm 2018 hình như đã vượt qua cả Trung Quốc đứng thứ 1 rồi đó. Riêng tôi trong hai năm cuối ở Nhật dịch cả trăm vụ trong đó có 99% là trộm cắp. Nghi can toàn là thanh niên 19-30 đấy. Không ít đâu.
Mà hết quan rồi mà sao và vẫn nhìn từ trên cao và nói hách thế không biết. Tội bọn dân đen như tôi quá.
Hoàng Tuấn CôngKhi bị chất vấn về tình trạng vi phạm nhân quyền ở Việt Nam, Bà Thị Ninh từng lý lẽ rằng: “Trong gia đình chúng tôi có những đứa con, cháu hỗn láo, bướng bỉnh thì để chúng tôi đóng cửa lại trừng trị chúng nó, dĩ nhiên là trừng trị theo cách của chúng tôi. Các anh hàng xóm đừng có mà gõ cửa đòi xen vào chuyện riêng của gia đình chúng tôi”.
Ngô ThủyAnh mà gặp bà ấy rồi anh mới thấy kinh sợ ngôn ngữ mà bà ấy dùng để tranh luận với người khác: bề trên, trịch thượng, đàn áp ý quan điểm. Bà ấy rất tiêu biểu cho loại nhà Nho mấy thế kỉ trước- độc tôn chân lý, dựa vào địa vị và tuổi tác để dạy dỗ những người trẻ tuổi... Mà khốn khổ thay, những gì bà ấy nói trong bối cảnh đa văn hóa nghe rất nực cười. Sao bà ấy không tự ý thức điều đó. Trong một buổi tọa đàm ra mắt sách của Đặng Hoàng Giang, bà ấy nói năng như bà nội của tất cả mọi người...
Ngo Kim Thoa"Tôi cảm thấy rằng, trong cuộc sống này, mỗi một chút tình yêu mà bạn chia sẻ đều tìm được đường quay trở lại với bạn. Nó có thể chu du từ trái tim đến trái tim, hoặc nó có thể bừng nở trong chính tâm hồn mà nó được gieo trồng vào. Có thể chỉ trong một ngày, nhưng cũng có thể phải đến nhiều năm sau.
Nhưng quy luật đó của tình yêu dường như không bao giờ bị phá vỡ: những gì bạn cho đi, bạn sẽ nhận lại; bạn gieo trồng thế nào, thì bạn thu hoạch được thế đấy. Tình yêu thương mà bạn sẻ chia, hành động tử tế hoặc sự quan tâm mà bạn cho đi, và niềm vui mà bạn tạo ra sẽ luôn quay trở lại với bạn – theo đúng những cách bạn đã làm. Hoặc những cách tuyệt vời hơn thế..."
“Tôi nói như thế này, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc lập nêu rõ dân tộc Việt cần độc lập – tự do – hạnh phúc thì tôi nghĩ đó chính là định hướng lâu dài. Trên thế giới chưa nước nào đưa vào phương châm định hướng của quốc gia dân tộc là có hạnh phúc. Độc lập, tự do thì có, nhưng hạnh phúc thì tôi chưa thấy. Mà điều này Bác nói từ những năm cuối thập niên 40. Đến mãi gần đây, thế giới mới xét đến chỉ số hạnh phúc với nhiều chiều kích, nhân tố cấu thành.
[img]https://2.bp.blogspot.com/-kmUCJp9eacw/XgJNVW_C_lI/AAAAAAAB3sg/2ypT8_xDcyM5Z3x6uX_rxZmP5eWAsNnUwCLcBGAsYHQ/s1600/thi%2Bninh_hanh%2Bphuc.PNG[/img]
Dân quyền tự do: Thi hành chính sách dân chủ, ngăn cản sự lạm dụng chế độ hiện hành của Âu-Mỹ, nhân dân có quyền bầu cử, kêu gọi bầu cử, sáng tạo, trưng cầu dân ý để thông qua đó chọn ra các cơ quan lập pháp, hành pháp, và tư pháp.
Dân sinh hạnh phúc: nhà nước có trách nhiệm quan tâm và tìm cách nâng cao đời sống vật chất của nhân dân.
-----
Hệ tư tưởng này được cho là bị ảnh hưởng nặng nề bởi kinh nghiệm của Tôn Dật Tiên trong thời gian ông ở Hoa Kỳ và chứa đựng các yếu tố của phong trào tiến bộ của Mỹ. Tư tưởng của Lincoln "chính phủ của nhân dân, bởi nhân dân, cho nhân dân", như một nguồn cảm hứng cho Tam Dân của Tôn Dật Tiên.[2] Chủ nghĩa Tam Dân về con người được kết nối với nhau như là phương châm cho sự phát triển hiện đại hóa của Trung Quốc như kéo dài bởi Hồ Hán Dân.
-----
Chủ nghĩa Tam Dân là tư tưởng trung tâm của Việt Nam Quốc dân Đảng từ năm 1927. Đây là một tổ chức chính trị do Nguyễn Thái Học lập nên. Tổ chức này đến nay vẫn tiếp tục tồn tại bên ngoài lãnh thổ Việt Nam. Khẩu hiệu Độc lập - Tự do - Hạnh phúc của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cũng lấy từ Chủ nghĩa Tam dân.
Mình thích những người phụ nữ nhỏ nhẹ và không khoa trương ngôn ngữ hay tỏ ra hoành tráng gì cả. Hoành tráng nó thể hiện rất nhiều thứ.
Đàn ông thì ngược lại nhé!
P.s. Nghĩ kĩ không lại phê bình thôi phân biệt giới.
Bà Ninh lý luận thế này "Có một số người rất thiển cận, chỉ vì người Việt ra nước ngoài ồn ào, một vài người ăn cắp hay gì đó mà cảm thấy xấu hổ. Xin lỗi, thế người phương Tây sang các nước châu Á, họ sống thoải mái trên văn hoá chúng ta như mặc quần sooc, áo ba lỗ vào chùa, thậm chí phạm tội ác như là ấu dâm, kinh khủng hơn nhiều thì dân tộc họ có cảm thấy xấu hổ, tránh mặt khi nói rằng tôi là người Pháp, người Anh, người Mỹ không…
Nói to trong thang máy, lấy thừa đồ ăn ở buffet,… là không nên, nhưng đó không phải tội ác. Đó là cái tật mà dân tộc nào cũng có. Tôi nói vậy không phải để biện minh cho thói xấu mà để nói lên rằng các bạn thanh niên đừng vì một vài hiện tượng mà dân tộc nào cũng có để thấy xấu hổ. Nếu thấy sai, thì mình góp ý chứ không thể chối bỏ nguồn cội."
Theo lý luận này thì những người Nhật xấu hổ vì tội ác quân Nhật trong chiến tranh thế giới II, xấu hổ vì một số nhà tư bản Nhật bóc lột lao động Việt Nam, xấu hổ vì chủ nghĩa cực hữu đang quay lại ở Nhật, xấu hổ vì hành vi xấu của người Nhật ở nước ngoài (họ viết sách để nói những điều này đầy) có nghĩa là họ cũng đang chối bỏ dân tộc-nguồn cội của họ sao?
Hoặc theo logic đó thì cụ Phan Bội Châu khi thấy anh phu xe Nhật không lấy tiền thừa kinh ngạc và xấu hổ khi nghĩ đến phu xe nước Việt và cảm khái kêu "trời ơi phu xe của họ còn như vậy thì đủ hiểu tại sao họ được độc lập" cũng là chối bỏ nguồn cội Việt?
Khi Phan Châu Trinh đả phá bọn quan lại thối nát và xấu hổ vì các ông cử, bảng này kia chỉ mê làm quan cũng là ông chối bỏ nguồn cội?
Đơn giản đó là cảm xúc cá nhân thưa bà! Phải tôn trọng cảm xúc công dân của họ thế thôi. Cảm thấy hổ thẹn khi chứng kiến hành vi xấu của một người thuộc cộng đồng mà mình cũng thuộc về nó là PHẢN XẠ THIỆN LƯƠNG thưa bà.
Thiếu nó, con người sẽ tiến dần đến thành con vật vô cảm.
Bọn dân FB có thể chém linh tinh nhưng cựu quan chức ngoại giao lại đang nói chuyện nghiêm túc thì không thể nói bừa thế được.
P.s. Mà thưa bà không phải vài người ăn cắp đâu ạ. Số liệu của Bộ nội vụ và Tổng cục cảnh sát Nhật cho biết tội phạm người Việt hai năm vừa rồi đã tăng chóng mặt. Số vụ năm 2018 hình như đã vượt qua cả Trung Quốc đứng thứ 1 rồi đó. Riêng tôi trong hai năm cuối ở Nhật dịch cả trăm vụ trong đó có 99% là trộm cắp. Nghi can toàn là thanh niên 19-30 đấy. Không ít đâu.
Mà hết quan rồi mà sao và vẫn nhìn từ trên cao và nói hách thế không biết. Tội bọn dân đen như tôi quá.
Nhưng quy luật đó của tình yêu dường như không bao giờ bị phá vỡ: những gì bạn cho đi, bạn sẽ nhận lại; bạn gieo trồng thế nào, thì bạn thu hoạch được thế đấy. Tình yêu thương mà bạn sẻ chia, hành động tử tế hoặc sự quan tâm mà bạn cho đi, và niềm vui mà bạn tạo ra sẽ luôn quay trở lại với bạn – theo đúng những cách bạn đã làm. Hoặc những cách tuyệt vời hơn thế..."